Do cơ thể bạn thiếu kẽm hoặc protein thì dẫn đến hiện tượng móng tay bị sọc ngang. Việc phát hiện sớm sẽ giúp điều trị dễ dàng hơn, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra như bệnh nấm móng tay. Đặc biệt trên tay xuất hiện sọc dọc đen là thường xuyên có ở người bệnh ở nam giới, cho nên tốt nhất đi khám giữ móng đẹp và chữa trị kịp thời để nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
Hiện tượng móng tay bị sọc dọc là gì ?
Móng tay xinh người bình thường sẽ trắng trơn màu hồng không bị sần sùi, nhưng khi không cung cấp đủ chất hay cơ thể có thể đang có biểu hiện bệnh trong người như bệnh gan là bệnh hay được thể hiện qua móng tay nhìn được mắt thường. Móng tay bị sọc dễ nhìn ra bằng mắt thường. Những dấu hiệu nhỏ này có thể là một cảnh báo của vấn đề sức khỏe.
Móng tay dài đẹp là một bộ phận không thể thiếu của chúng ta đang tốt hay có vấn đề. Nhưng nếu một ngày bạn bỗng thấy móng tay bị sọc hay có màu sắc đen, trắng nâu sẽ nói chi tiết bên dưới. Hãy đầy đủ để biết tình trạng bản thân để có cách chữa trị kịp thời.
Móng tay bị sọc là thiếu chất gì ?
Khi thấy móng tay xuất hiện nhiều vết sọc ngang, rất có thể bạn đang bị thiếu nhiều khoáng chất vitamin A. Việc không cung cấp đủ dưỡng chất và máu cần thiết cho móng sẽ làm gián đoạn lại quá trình phát triển vẻ đẹp móng tay.
Cách chữa trị móng tay có sọc dọc :
Trong trường hợp móng tay có nhiều sọc dọc, nên ăn nhiều thịt đỏ như thịt lợn hoặc thịt bò để bổ sung thêm protein và kẽm cho cơ thể, thực phẩm giàu protein rất tốt để sử dụng.
Hiện tượng móng tay có sọc đen nhỏ là bệnh gì
Nếu bạn thấy móng tay xuất hiện những vạch màu đen bất thường và đột ngột thì nên đến trung tâm y tế ngay. Bởi rất có thể đó là dấu hiệu bệnh ung thư sắc tố. Đây là một dạng ung thư da rất nghiêm trọng. Nó thể hiện rõ qua sự thay đổi màu sắc của móng tay, đôi khi còn móng chân.
Cách chữa trị móng tay có sọc đen: Cách tốt nhất trường hợp này không nên tự chuẩn đoán và điều trị nhà mà hãy đến bệnh viện để được khám xét nghiệm đầy đủ, có liệu trình điều trị từng trường hợp cụ thể.
Hiện tượng móng tay có sọc trắng dọc
Những kẻ sọc màu trắng là trường hợp đặc biệt riêng chỉ xuất hiện người tuổi trung niên và tiếp xúc nhiều với dung dịch tẩy rửa. Nếu bạn thấy móng tay có sọc trắng dọc ngày càng xuất hiện nhiều và móng thô ráp dần lên thì đó cũng chỉ là dấu hiệu lão hóa và không cần đáng lo ngại. Nó sẽ xuất hiện nhiều lên những người lớn tuổi, nhất là sau độ tuổi 50.
Cách chữa trị móng tay bị sọc trắng: Lúc này chú tâm đến chế độ sinh hoạt bằng cách ăn uống lành mạnh và rèn luyện sức khỏe cơ thể với những bài tập thể dục. Do có tuổi tác cao nên hãy đến bệnh viện để kiểm tra thường xuyên, không nên chủ quan trong mọi trường hợp không đoán trước được.
Hiện tượng móng tay có sọc nâu là bệnh gì
Những đường kẻ sọc màu nâu cho thấy tay bạn gặp phải chấn thương nhẹ, do đó không cần quá lo lắng. Nếu các đường sọc màu nâu lan rộng ra thì nguyên nhân có thể là do các hóa chất tẩy rửa bạn đang tiếp xúc hàng ngày. Ngoài ra, móng tay bị đốm trắng sọc nâu cũng có thể là một dấu hiệu cảnh báo bệnh ban đỏ, bệnh vảy nến hoặc bệnh nhiễm trùng van tim.
Cách chữa trị móng tay kẻ sọc nâu: Nếu do nguyên nhân thường xuyên tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa nên đeo bao tay hỗ trợ cho công việc, tránh tiếp xúc nhiều càng tốt. Còn trước hợp khác có thể là từ bệnh mà hiển thị qua móng tay nên đến gặp bác sĩ để được xét nghiệm đưa ra cách trị phù hợp.
Hiện tượng móng tay bị lõm nhỏ hay lõm hình thìa
Khi móng tay thay đổi màu sắc, hình dạng hoặc xuất hiện các bất thường có thể là dấu hiệu báo động cơ thể đang gặp vấn đề. Việc kiểm tra móng thường xuyên giúp phát hiện sớm các bệnh lý nghiêm trọng tiềm tàng.
Móng tay bị lõm thiếu chất gì?
Nguyên nhân thường gặp khi móng tay bị lõm là do thiếu chất Fe hay blood in human body. Hai nguyên nhân này liên quan đến nhau vì sắt là chất tạo nên máu trong cơ thể, khi thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu.
Móng tay bị chấm lõm nhỏ
Móng tay bị lõm nhỏ những vết lõm nhỏ là dấu hiệu cho thấy bạn đang bị viêm khớp, vảy nến hoặc eczema, tiến sĩ Doris Day. Nên hãy đi khám ở bệnh viện để được điều đúng cách.
Móng tay lõm hình thìa: Do cơ thể bị thiếu hụt chất sắt hoặc bị thiếu máu. Bệnh nhân có móng tay lõm hình thìa thường có mức độ hồng cầu trong máu thấp hơn bình thường.
Bên cạnh đó, móng tay lõm hình thìa cũng có thể là kết quả của sự chấn thương do hóa trị liệu hoặc do xạ trị ung thư, bệnh nhân thường xuyên tiếp xúc với dung môi chứa dầu, các chất tẩy rửa hoặc do cơ thể không có khả năng hấp thụ được các chất dinh dưỡng thiết yếu. Những người thợ làm tóc cũng có thể mắc phải tình trạng này do tác hại của các sản phẩm làm tóc mà họ tiếp xúc hàng ngày.
Cách hỗ trợ điều trị móng tay bị lõm thìa ở nhà
Máu và protien là 2 thứ cực kỳ quan trọng đối với cơ thể và hình lên lớp sừng của con người vì vậy cần nạp năng lượng chế độ dinh dưỡng để bổ sung chất sắt trong khẩu phần ăn hàng ngày. Một số thực phẩm giàu sắt nên được tiêu thụ mạnh như tăng cường thịt đỏ, thịt bò, thịt của các loài hải sản, đậu Hà Lan. Ngoài ra, người bệnh cần ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin C có rất nhiều trong quả cam nên bạn chỉ ra chợ ( super maker ) mua là có. Vitamin C sẽ giúp cơ thể hấp thụ chất sắt từ thức ăn tốt hơn rất nhiều.
Cách nhận biết sớm ung thư tế bào hắc tố ở móng tay
U ác tính của bộ phận móng tay thường ảnh hưởng đến ngón chân cái và móng tay cái, chiếm 75–90% các trường hợp. Tuy nhiên, bất kỳ móng nào trên ngón tay hoặc ngón chân đều có thể bị ảnh hưởng. Thông thường u hắc tố dưới móng (u ác tính bắt nguồn từ chất nền móng); U hắc tố tại móng (u ác tính bắt nguồn từ dưới đĩa móng); U hắc tố quanh móng (u ác tính bắt nguồn từ da bên cạnh móng).
Nhận biết u hắc tố ác tính của móng
Các khối u ác tính của móng tay thường bắt đầu như một dải sắc tố hẹp màu nâu đến đen, có thể nhìn thấy dọc theo chiều dài của đĩa móng (chứng đen móng).
Bệnh phổ biến nhất ở móng ngón tay cái hoặc ngón chân cái. Không dễ để phân biệt với một đốm nâu hoặc nốt ruồi lành tính hoặc trong giai đoạn đầu của bệnh. Tuy nhiên, trong vài tuần đến vài tháng, dải sắc tố có những điểm đặc trưng sau đây:
- Dải sắc tố trở nên rộng hơn (> 3 mm), đặc biệt là ở đầu gần của nó (lớp biểu bì).
- Sắc tố trở nên không đều hơn (nâu nhạt và đậm).
- Các đường viền trở nên không đều hoặc mờ.
- Mở rộng liên quan đến da của nếp gấp móng gần hoặc bên (sắc tố quanh móng), còn được gọi là “dấu hiệu Hutchinson”, trong lịch sử được coi là dấu hiệu của khối u ác tính ở móng.
- Có thể tạo thành nốt, vết loét hoặc chảy máu.
- Có thể xuất hiện dưới dạng một khối dưới móng tay, nâng lên (bong móng) hoặc trông giống như mụn cóc (nấm da đầu).
- Có thể gây ra chứng loạn dưỡng móng (mỏng, nứt hoặc biến dạng đĩa móng)
- Có thể trở nên đau đớn nếu ảnh hưởng đến xương.
Xem thêm
Nếu không được điều trị, ung thư tế bào hắc tố có thể gây biến chứng như: Di căn của bệnh lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể. Giai đoạn phát triển bệnh có thể gây loạn dưỡng móng và loét, dị dạng thẩm mỹ
[…] Quan tâm: Cách điều trị móng tay bị sọc dọc đen trắng nâu có lõm […]